%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.44 841.68] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ½ÛŽÜ¶õÝ€ÿA�³Væ�b°X`gf'qÑmºHQ$}pRÇ6ЬQÛi‘¿ з"Oú^^DJ:Ü�È5`¯W#éÜÏ�œîÙº««g_ížï;r}Ým÷»îOŸ�žÀŸaм#�4²¢íÕнõôÉŸ?ëîŸ>ÙÞ=}òì@;ʺ»Ÿ>¡öVÒQ{_oÑiÍ{"º»ŸìM_üIw¯?Ø÷v¯ÝoCø틧O¾Ýtíî~÷ôÉ­}ÝŸ>ùDðÌ‚ï�šb ç8À+áÙ{»Û¯v]—ñŒ>ûýËû×ÝæŸo/¿yq‘(5à¤é-{¸}‘é(ѽ(ûæø+ÞsÀ_Ê~PKüó?SZø±L¦�'SQÂe‘HJµCbÒÒÀ,2Ý Æç?½|ýŠÒnÿ®Ã€ñZôÓ� Ì úˆühˆ„L¯dÀƒIÑùIxX&Y”Ã

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.)

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò; quy trình tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.).

1.2 Quy trình tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày quy trình tổng thể tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.), sau đó thuyết minh tóm tắt các các công đoạn, nghiệp vụ cụ thể của quy trình.

1.3. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày cụ thể các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) tại doanh nghiệp

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.) của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp) trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (được nghiên cứu) tại doanh nghiệp. (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)

1.5. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh quốc tế (giao nhận, xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, thanh toán quốc tế, vv.).của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh của đề tài nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu.

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, , vv.) trong kinh doanh quốc tế

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: đặc điểm, vai trò, chức năng của chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng.

1.2. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày tóm tắt các nội dung quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp. (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)

1.3. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày cụ thể các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá quản trị thu mua (phân phối, tồn kho, vận tải, chuỗi cung ứng, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường vi mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp) trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến quản trị thu mua (phân phối, tồn kho, vận tải, chuỗi cung ứng, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp.

1.5. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng (quản trị thu mua, phân phối, tồn kho, vận tải, vv.) trong kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh của đề tài nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu. (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)

Chương này yêu cầu trình bày tóm tắt, cô đọng các nội dung sau đây.

1.1. Khái quát chung về marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) trong hoạt động kinh doanh quốc tế

Phần này yêu cầu trình bày các nội dung: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp.

1.2. Các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá tình hình marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp theo các nội dung: định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa kinh tế; phương pháp đánh giá; ưu nhược điểm; trường hợp áp dụng.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu hệ thống hóa các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp theo một trình tự nhất định (chẳng hạn: các nhân tố môi trường vĩ mô; các nhân tố môi trường mô; các nhân tố bên trong doanh nghiệp), trong đó cần phải trình bày các nội dung: định nghĩa nhân tố ảnh hưởng; giải thích lý do ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp. (Đề cương khóa luận kinh doanh quốc tế)

1.4. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về marketing xuất khẩu (kênh phân phối; xúc tiến thương mại, vv.) của doanh nghiệp

Phần này yêu cầu trình bày các kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đã thành công và có nhiều điểm tương đồng với bối cảnh được nghiên cứu, từ đó đúc rút các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho doanh nghiệp được nghiên cứu.

Chương 3: Giải pháp xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu trong giai đoạn

…(ít nhất từ 3 năm, kể từ năm thực hiện đề tài khóa luận)

3.1. Định hướng và mục tiêu xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Yêu cầu của nội dung này là dựa vào kết quả nghiên cứu ở chương 2 và bài học kinh nghiệm (được trình bày ở chương 1), đồng thời tham vấn ý kiến của các nhà quản trị phụ trách các lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, vv.) để xác định các hướng chính và trọng tâm cần được ưu tiên xuất khẩu (nhập khẩu; giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp, đồng thời cụ thể hóa các định hướng này thành các mục tiêu cụ thể.

3.2. Kết hợp SWOT hình thành các phương án xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Quy trình thực hiện nội dung dung nghiên cứu này gồm 2 bước:

Bước 1: Dựa vào các định hướng, mục tiêu đã xác định, vận dụng kỹ thuật phân tích SWOT để hình thành các phương án giải pháp xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu.

Bước 2: Vận dụng các kỹ thuật: thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu; lấy ý kiến chuyên gia và ma trận định lượng QSPM để lựa chọn các giải pháp (phương án tối ưu) trong số các phương án kết hợp SWOT.

3.3. Giải pháp xuất khẩu (nhập khẩu, giao nhận, đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vv.) của doanh nghiệp được nghiên cứu

Yêu cầu là tên của giải pháp phải có hướng đích rõ ràng; nội dung các giải pháp phải thể hiện được mục tiêu, cách thức, biện pháp cụ thể và lộ trình thực hiện áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp được nghiên cứu.

Là các đề xuất với cấp trên của doanh nghiệp được nghiên cứu (tổng công ty, tập đoàn, hiệp hội ngành hàng, bộ quản lý ngành; các cơ quan quản lý nhà nước khác) nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để thực thi các giải pháp đã đề xuất trong mục 3.3.

Lưu ý: Đối với các đề tài khóa luận Phân tích hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp vào một thị trường cụ thể đó, thì cần phải kết cấu thêm mục 2.2 (Tổng quan về thị trường được nghiên cứu đối với ngành hàng) sau mục 2.1 (Tổng quan về doanh nghiệp) với các nội dung:

Hoặc thiết kế mục 2.1 (Tổng quan về doanh nghiệp) và mục 2.2 . (Tổng quan về thị trường được nghiên cứu đối với ngành hàng) làm thành chương 2 (Tổng quan về Doanh nghiệp … và Thị trường được nghiên cứu đối ngành hàng), chẳng hạn: Tổng quan về Công ty TNHH Trường Thịnh và thị trường Nhật Bản đối với ngành hàng thủ công mỹ nghệ. Nội dung của chương này trình bày các nội dung của mục 2.1 và 2.2 như đã trình bày trên đây.