Vingroup Đóng Góp Covid Năm Nào 2024
Dây chuyền sản xuất máy thở của Vingroup
Mức đóng bảo hiểm xã hội quân đội
Theo Điều 3 Thông tư 37/2017/TT-BQP, mức đóng bảo hiểm xã hội quân đội được xác định như sau:
- Bộ đội chuyên nghiệp tham gia BHXH:
- Hạ sĩ quan, binh sĩ, học viên cơ yếu tham gia BHXH:
Hạ sĩ quan, binh sĩ, học viên cơ yếu đóng
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
* Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của lao động Việt Nam:
Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp
Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp
(*) Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu đủ điều kiện, có văn bản đề nghị và được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận thì được đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức thấp hơn là 0,3%.
* Mức đóng bảo hiểm xã hội của lao động nước ngoài:
Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp
Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp
(*) Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu đủ điều kiện, có văn bản đề nghị và được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận thì được đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức thấp hơn là 0,3%.
(Căn cứ: Quyết định số 595/QĐ-BHXH, Nghị định 143/2018/NĐ-CP và Nghị định số 58/2020/NĐ-CP).
Mức đóng bảo hiểm xã hội cho nông dân
Nông dân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 8 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 nên người này có thể tự chọn mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện phù hợp với khả năng kinh tế của bản thân.
Số tiền đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hằng tháng được xác định như sau:
Mức thu nhập chọn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Mức nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Hiểu đúng về mức đóng bảo hiểm xã hội full lương?
Việc đóng bảo hiểm xã hội full lương được hiểu là trường hợp người sử dụng lao động đăng ký và đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động trên tổng mức lương trả hằng tháng cho người lao động.
Ví dụ lương doanh nghiệp trả cho người lao động là 10 triệu đồng/tháng thì mức đóng bảo hiểm xã hội full lương (của cả người lao động và doanh nghiệp) = 32% x 10 triệu đồng = 3,2 triệu đồng/tháng.
Việc đóng bảo hiểm xã hội full lương không được các doanh nghiệp lựa chọn phổ biến bởi chi phí cao. Do đó, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp trả lương cao nhưng họ sẽ chia nhỏ lương thành lương cơ bản cùng các khoản trợ cấp, phụ cấp không tính đóng bảo hiểm xã hội để chỉ đóng bảo hiểm xã hội với mức thấp.
Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyên năm 2024
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm tự nguyện do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được quyền lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với tình hình thu nhập của mình. Ngoài ra, Nhà nước cũng có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH đối một số đối tượng đặc biệt để họ được tham gia BHXH tự nguyện và hưởng quyền lợi.
Căn cứ Điều 87 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định chi tiết mức đóng BHXH tự nguyện cho người lao động như sau:
Người lao động tham gia BHXH tự nguyện, hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng mà người tham gia tự lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, nhưng không thấp hơn mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và không cao hơn 20 lần mức lương cơ sở.
-Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn năm 2024 là 1.500.000 đồng theo đó mức đóng BHXH tự nguyện thấp nhất là: 22% x 1.500.000 = 330.000 đồng/tháng.
Do mức lương cơ sở trong năm 2024 đã được điều chỉnh từ ngày 01/7/2024, cụ thể:
- Mức lương cơ sở trước ngày 01/7/2024 là 1.800.000 đồng theo đó mức đóng BHXH tự nguyện cao nhất là: 22% x (20 x 1.800.000) = 7.920.000 đồng/tháng.
- Mức lương cơ sở sau ngày 01/7/2024 là 2.340.000 đồng theo đó mức đóng BHXH tự nguyện cao nhất là: 22% x (20 x 2.340.000) = 10.296.000 đồng/tháng.
Nhằm khuyến khích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhà nước hỗ trợ theo tỷ lệ phần trăm (%) trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn. Cụ thể mức hỗ trợ đóng như sau:
Hỗ trợ bằng 30% đối với người thuộc hộ nghèo.
Hỗ trợ bằng 25% đối với người thuộc hộ cận nghèo.
Hỗ trợ bằng 10% đối với các đối tượng khác.
Người tham gia BHXH tự nguyện được chọn 1 trong 6 phương thức đóng BHXH tự nguyện gồm có:
Người lao động có thể thực hiện thủ tục đóng BHXH tự nguyện online ngay tại nhà giúp mang lại sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian công sức cho người tham gia.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội sẽ nhận được nhiều quyền lợi về hưởng lương hưu hàng tháng, nhận tiền trợ cấp khi ốm đau, thai sản và khi không may gặp tai nạn lao động hay mắc bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, quyền lợi hưởng của bảo hiểm xã hội bắt buộc và BHXH tự nguyện là khác nhau.
Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội mới đang cân nhắc việc bổ sung thêm chế độ trợ cấp thai sản cho người tham gia BHXH tự nguyện. Theo dự thảo mức hưởng trợ cấp thai sản đối với lao động nữ sinh con, lao động nam đang tham gia BHXH có vợ sinh con dự kiến là 2.000.000 đồng cho một con mới sinh. Với đề xuất này nhằm gia tăng lợi ích cho người tham gia đồng thời tăng sự hấp dẫn của bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người dân.
Trên đây là những chia sẻ từ Bảo hiểm xã hội điện tử EBH về mức đóng bảo hiểm năm 2024. EBH sẽ tiếp tục cập nhật trong thời gian tới khi Chính phủ ban hành các quy định mới có liên quan. Nếu ban có những thắc mắc cần giải đáp , xin vui lòng liên hệ với EBH hoặc Tổng đài CSKH của BHXH Việt Nam 1900 9068 để được trợ giúp.
Đóng bảo hiểm xã hội dựa theo mức lương nào?
Hiện nay, người lao động đi làm thường đóng bảo hiểm xã hội dựa trên mức lương đã được thỏa thuận trong hợp đồng lao động với người sử dụng lao động.
Căn cứ khoản 2 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 26 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH, khoản tiền lương tính đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được xác định như sau:
Mức lương theo công việc/chức danh
Phụ cấp lương bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động
Khoản bổ sung xác định cụ thể, được trả thường xuyên trong kỳ trả lương
Đây đều là những khoản tiền được thỏa thuận rõ trong hợp đồng lao động và cũng được doanh nghiệp thực hiện chi trả thường xuyên tại mỗi kỳ trả lương cho người lao động.
Ai phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?
Theo Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm những người lao động và người sử dụng lao động sau đây:
- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:
Thuộc một trong các trường hợp:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên.
- Cán bộ, công chức, viên chức.
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu.
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân.
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí.
- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.
- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
Có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề và có hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
Trừ 02 trường hợp: Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp và người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm: