Theo Điều 7 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định:

Lý do chọn đáp án D là Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội?

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra, ban hành hoặc là thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình.

Bản chất giai cấp của pháp luật:

+ Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.

+ Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, chính trị, đạo đức là vì pháp luật thể hiện các quan hệ kinh tế, thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền và thể hiện các quan điểm, các chuẩn mực đạo đức của các tầng lớp xã hội.

+ Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội, là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình.

Giải thích nguyên nhân không chọn các phương án còn lại

Các phương án khác chưa đúng, chưa chính xác hoàn toàn hoặc còn thiếu:

+ Phương án A: Đứng trên xã hội. Phương án này không đúng với bản chất của pháp luật. Pháp luật không đứng trên xã hội.

+ Phương án B: Phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Đây là bản chất tính giai cấp chứ không phải bản chất xã hội của pháp luật do đó đáp án này cũng chưa chính xác.

+ Phương án C: Luôn tồn tại trong mọi xã hội. Pháp luật ra đời vì nhu cầu của xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một mức độ nhất định. Khi xã hội đã phát triển quá phức tạp, xuất hiện những giai cấp mang lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu về chính trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về chính trị và kinh tế trong xã hội. Như vậy bản chất pháp luật cũng không luôn tồn tại trong mọi xã hội.

Do đó đáp án cho câu hỏi Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp bắt nguồn từ đời sống xã hội là đáp án chính xác.

D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.

Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

Câu hỏi: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

B. Phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.

C. Luôn tồn tại trong mọi xã hội.

D. Bắt nguồn từ đời sống xã hội

Đáp án: Đáp án đúng là đáp án D – Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội.

Trưởng ban cơ sở giáo dục đại học làm công việc gì?

Theo Mục I hướng dẫn mô tả vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý đại học Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 04/2024/TT-BGDĐT thì Trưởng ban cơ sở giáo dục đại học có mục tiêu vị trí việc làm: Giúp trưởng đơn vị quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện công việc của đơn vị theo lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trưởng đơn vị về việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Trưởng ban cơ sở giáo dục đại học thực hiện các nhiệm vụ, công việc như sau:

Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc

1. Tham gia quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện công việc của đơn vị do trưởng đơn vị phân công hoặc ủy quyền.

2. Tham gia xử lý các công việc đột xuất trong phạm vi công tác được giao; tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của đơn vị.

3. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác năm, quý, tháng, tuần của bộ phận được phân công phụ trách.

1. Nắm bắt được tình hình hoạt động chung của đại học và đơn vị; nắm bắt đầy đủ các thông tin về mảng công tác phụ trách; các công việc, nhiệm vụ được giao quản lý hoàn thành đúng quy định, đúng tiến độ, đảm bảo hiệu quả; hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được ủy quyền.

2. Xử lý kịp thời, chính xác và hiệu quả các công việc được giao; công việc của đơn vị được giao phụ trách hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, hiệu quả; phát hiện và có biện pháp xử lý, hỗ trợ, báo cáo kịp thời những khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.

3. Kế hoạch được xây dựng phù hợp với kế hoạch chung của đơn vị và đại học, có tính khả thi cao và được thực hiện theo đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, hiệu quả.

Đảm nhiệm công việc của 01 vị trí việc làm chuyên môn của đơn vị.

Đảm nhiệm công việc của 01 vị trí việc làm chuyên môn của đơn vị.

Đáp ứng được các yêu cầu trong Bản mô tả vị trí việc làm.

Giảng dạy, nghiên cứu khoa học,... theo phân công.

Hoàn thành định mức công việc và sản phẩm theo quy định.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của trưởng đơn vị, hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của trưởng đơn vị, hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.

Pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Bản chất của pháp luật mang tính xã hội. Vậy nguyên nhân vì sao pháp luật lại mang bản chất xã hội?

Một số ví dụ về xã hội hóa giáo dục?

Dưới đây là một số ví dụ về xã hội hóa giáo dục tại Việt Nam:

- Đa dạng hóa các loại hình trường học: Từ cuối những năm 1990, Việt Nam đã cho phép các chủ thể tư nhân mở và điều hành các trường ngoài công lập như trường bán công, dân lập và tư thục. Điều này giúp giảm tải cho hệ thống giáo dục công lập và tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho học sinh và phụ huynh.

- Huy động nguồn lực từ cộng đồng: Nhiều trường học đã nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập và các chương trình giáo dục. Ví dụ, các doanh nghiệp có thể tài trợ xây dựng thư viện, phòng thí nghiệm hoặc cung cấp học bổng cho học sinh.

- Tham gia của các tổ chức xã hội: Các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức xã hội khác cũng tham gia vào việc cải thiện chất lượng giáo dục. Họ có thể tổ chức các chương trình đào tạo giáo viên, cung cấp tài liệu học tập hoặc hỗ trợ các hoạt động ngoại khóa cho học sinh.

- Giáo dục cộng đồng: Các chương trình giáo dục cộng đồng được triển khai để nâng cao nhận thức và kỹ năng cho người dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa. Các lớp học xóa mù chữ, đào tạo nghề và các khóa học ngắn hạn là những ví dụ điển hình.

Thông tin mang tính chất tham khảo.

Xã hội hóa giáo dục là gì? Ví dụ về xã hội hóa giáo dục? (Hình từ Internet)