Mua bán xe lậu không giấy tờ? Với những chiếc xe lưu thông trên đường bộ hiện nay, không tránh khỏi những trường hợp phát hiện đó là xe nhập lậu. Vì các lý do khác nhau mà nhiều người vẫn lựa chọn mua xe nhập lậu. Và hẳn là nhiều người cũng thắc mắc liệu xe nhập lậu có làm giấy tờ được không. Với vấn đề này, Luật Hùng Sơn sẽ tư vấn thông qua bài viết sau đây. Hãy chú ý theo dõi để không phải chịu trách nhiệm pháp lý không đáng có nhé.

Xe nhập lậu có làm giấy tờ được không?

Theo quy định pháp luật hiện nay, quy trình sang tên xe máy rất phức tạp và chặt chẽ. Đối với những chiếc xe máy nhập lậu không giấy tờ, không được đăng ký theo quy định, không có trong dữ liệu đăng ký xe, chưa thông qua thủ tục Hải quan, đục số khung, số máy, chưa đóng thuế theo quy định thì sẽ không được làm thủ tục sang tên đổi chủ.

Ngoài ra, người sử dụng chiếc xe nhập lậu với giấy tờ giả còn có thể bị xử phạt theo quy định, có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc nặng hơn là truy cứu trách nhiệm hình sự.

Trường hợp 2: Biết là xe nhập lậu, giấy tờ giả nhưng vẫn sử dụng

Đây là trường hợp chiếm hữu không ngay tình. Vì thế, nếu bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện sử dụng xe máy nhập lậu không giấy tờ, có giấy tờ làm giả thì sẽ tiến hành tịch thu chiếc xe nhập lậu đó.

Bên cạnh đó, người sử dụng chiếc xe nhập lậu này còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo Điều 333 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 với hình phạt như sau:

– Nếu không có sự hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ chiếc xe biết rõ là nhập lậu có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng cho đến 100.000.000 đồng, bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc có thể bị phạt tù từ 6 tháng cho đến 03 năm;

– Nếu phạm tội thuộc vào một trong những trường hợp sau đây thì có thể bị phạt tù từ 3 năm cho đến 7 năm:

– Nếu phạm tội thuộc vào một trong những trường hợp sau đây thì có thể bị phạt tù từ 7 năm cho đến 10 năm:

– Nếu phạm tội thuộc vào một trong những trường hợp sau đây thì có thể bị phạt tù từ 10 năm cho đến 15 năm:

– Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 5.000.000 đồng cho đến 50.000.000 đồng hoặc bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Trên đây là câu trả lời cho vấn đề xe nhập lậu có làm giấy tờ được không, hy vọng bạn có thể rút kinh nghiệm và không để mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc gì khác về vấn đề này, hoặc còn có vấn đề pháp lý nào chưa được giải quyết, hãy liên hệ ngay với Luật Hùng Sơn để nhận được sự hỗ trợ tư vấn chi tiết.

Đối tượng áp dụng của hướng dẫn này là những người được phép nhập cảnh vào Việt Nam làm việc ngắn ngày bao gồm: Người nhập cảnh với mục đích ngoại giao, công vụ; Người nhập cảnh không phải mục đích ngoại giao công vụ (Nhà đầu tư, chuyên gia, lao động tay nghề cao, nhà quản lý doanh nghiệp, kinh doanh, thương mại, nghiên cứu thị trường cùng thân nhân và các đối tượng theo thỏa thuận với từng quốc gia); Những người tiếp xúc với người nhập cảnh ngắn ngày trong quá trình làm việc tại Việt Nam.   Tại hướng dẫn này, Bộ Y tế nêu rõ: người nhập cảnh ngắn ngày không phải cách ly y tế song phải tuân thủ nghiêm ngặt và đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch COVID-19, đề án, kế hoạch đã được phê duyệt, không tiếp xúc với cộng đồng, đảm bảo an toàn cho người nhập cảnh ngắn ngày và những người tiếp xúc, không để lây nhiễm chéo trong quá trình làm việc và không lây nhiễm ra cộng đồng.

Trường hợp người nhập cảnh dự kiến làm việc, hoạt động tại nhiều địa phương cần phải có kế hoạch, phương án di chuyển rõ ràng và được địa phương liên quan chấp thuận.

Người nhập cảnh ngắn ngày và người tiếp xúc với người nhập cảnh ngắn ngày phải thực hiện đầy đủ quy định 5K, tự theo dõi sức khỏe, khi có một trong các biểu hiện: sốt, ho, đau rát họng hoặc khó thở thì thông báo cho cơ quan quản lý và y tế địa phương để xử lý theo quy định.

Bộ Y tế lưu ý việc lập danh sách toàn bộ những người tiếp xúc với người nhập cảnh ngắn ngày trong quá trình làm việc, đi thực địa. Nơi lưu trú (khách sạn, nơi lưu trú do doanh nghiệp thu xếp, cơ sở lưu trú khác) được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đảm bảo các quy định về phòng, chống dịch COVID-19. Bố trí riêng khu vực lưu trú cho người nhập cảnh ngắn ngày. Tuyệt đối không để lây nhiễm chéo tại nơi lưu trú và lây nhiễm ra cộng đồng. Người nhập cảnh với mục đích ngoại giao, công vụ được miễn chi trả (trừ chi phí lưu trú tại khách sạn theo nguyện vọng).

Cũng tại hướng dẫn này, Bộ Y tế nêu rõ, trường hợp sau thời gian làm việc ngắn ngày mà người nhập cảnh tiếp tục có nhu cầu ở lại Việt Nam làm việc phải thực hiện các quy định hiện hành về nhập, xuất cảnh và các quy định về phòng, chống dịch COVID-19.

Người đã được tiêm đủ liều vaccine phòng COVID-19 hoặc đã khỏi COVID-19 kết thúc thời gian làm việc trước 3 ngày kể từ ngày nhập cảnh phải tự theo dõi sức khỏe tại nơi lưu trú đến hết ngày thứ 3, không được tiếp xúc với người xung quanh, không được ra khỏi nơi lưu trú. Thực hiện xét nghiệm SARS- CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR vào ngày thứ 3 kể từ ngày nhập cảnh.

Nếu kết quả xét nghiệm âm tính sẽ tiếp tục theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày, thực hiện đầy đủ quy định 5K. Trường hợp có dấu hiệu ho, sốt, khó thở, đau họng... phải báo ngay cho y tế địa phương để xử lý theo quy định.

Trường hợp kết thúc thời gian làm việc sau 3 ngày và có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR âm tính vào ngày thứ 3 tiếp tục theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày, thực hiện đầy đủ quy định 5K. Nếu có dấu hiệu ho, sốt, khó thở, đau họng… phải báo ngay cho y tế địa phương để xử lý theo quy định.

Đối với người chưa tiêm vaccine hoặc tiêm chưa đủ liều vaccine COVID-19: kết thúc thời gian làm việc trước 7 ngày kể từ ngày nhập cảnh phải tự cách ly tại nơi lưu trú đến hết ngày thứ 7. Thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR vào ngày thứ 3 và ngày thứ 7 tính từ ngày nhập cảnh. Nếu kết quả xét nghiệm âm tính tiếp tục theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày, thực hiện đầy đủ quy định 5K. Trường hợp có dấu hiệu ho, sốt, khó thở, đau họng… phải báo ngay cho y tế địa phương để xử lý theo quy định.

Trường hợp kết thúc thời gian làm việc sau 7 ngày và có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR âm tính vào ngày thứ 7 tiếp tục theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày, thực hiện đầy đủ quy định 5K. Nếu có dấu hiệu ho, sốt, khó thở, đau họng… phải báo ngay cho y tế địa phương để xử lý theo quy định. Trường hợp kết quả xét nghiệm dương tính sẽ xử lý theo quy định.

Đối với người nhập cảnh không phải mục đích ngoại giao công vụ, Bộ Y tế nêu rõ trước khi nhập cảnh, đơn vị, tổ chức mời lập danh sách người dự kiến nhập cảnh vào Việt Nam, cam kết chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 khi mời người nhập cảnh vào Việt Nam và cam kết chi trả chi phí điều trị trong trường hợp bị mắc COVID-19.

Người nhập cảnh phải có: Kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh; Giấy chứng nhận bảo hiểm y tế quốc tế còn hiệu lực hoặc cam kết chi trả chi phí điều trị của đơn vị, tổ chức mời trong trường hợp người nhập cảnh bị mắc COVID-19; Trường hợp đã tiêm đủ liều vaccine phòng COVID-19 hoặc đã từng bị nhiễm SARS-CoV-2 cần có các giấy tờ xác nhận theo quy định.

Đối với người nhập cảnh chỉ tham gia họp, thực hiện ký kết các hợp đồng, thỏa thuận, hợp tác, ưu tiên lựa chọn địa điểm họp, ký kết, lưu trú tại các tỉnh, thành phố có hoặc gần các cửa khẩu xuất, nhập cảnh để hạn chế người nhập cảnh vào sâu nội địa, di chuyển qua nhiều địa phương không đảm bảo được các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.

Bộ Y tế ngày 24/12 cho phép người nhập cảnh ngắn ngày không phải cách ly y tế, song phải tuân thủ nghiêm ngặt và đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch.

Quy định này được Bộ Y tế nêu trong Hướng dẫn y tế phòng, chống dịch Covid-19 đối với người được phép nhập cảnh vào Việt Nam làm việc ngắn ngày (dưới 14 ngày), ban hành ngày 24/12.

Hôm 22/12, Đại sứ quán một số nước đề nghị Việt Nam miễn cách ly người nhập cảnh đã tiêm đủ liều vaccine hoặc F0 khỏi bệnh, có xét nghiệm PCR âm tính. Lý do là ngày 16/12, Bộ Y tế hướng dẫn người nhập cảnh tiêm đủ liều vaccine hoặc F0 khỏi bệnh sẽ cách ly tại nhà 3 ngày, không được ra khỏi nơi lưu trú và tiếp xúc với người xung quanh trong thời gian này. Người nhập cảnh chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vaccine được cách ly tại nơi lưu trú 7 ngày; xét nghiệm PCR hai lần vào ngày thứ 3 và thứ 7.

Như vậy, theo quy định mới, tất cả trường hợp nhập cảnh dưới 14 ngày không phải cách ly tập trung. Họ không phải cách ly y tế nhưng phải tuân thủ đầy đủ quy định về phòng, chống dịch Covid-19, không tiếp xúc với cộng đồng, không để lây nhiễm chéo trong quá trình làm việc.

Người nhập cảnh ngắn ngày và người tiếp xúc với họ phải thực hiện đầy đủ quy định 5K, tự theo dõi sức khỏe. Khi có một trong các biểu hiện: sốt, ho, đau rát họng hoặc khó thở thì thông báo cho cơ quan quản lý và y tế địa phương. Những người này phải có bảo hiểm y tế quốc tế hoặc cơ quan, tổ chức mời cam kết chi trả chi phí điều trị trong trường hợp bị mắc Covid-19.

Trường hợp sau thời gian làm việc ngắn ngày, người nhập cảnh tiếp tục có nhu cầu ở lại Việt Nam làm việc thì phải thực hiện các quy định hiện hành về nhập, xuất cảnh và phòng, chống dịch.

Ngoài ra, hướng dẫn mới của Bộ Y tế còn quy định về thời gian xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 3 kể từ ngày nhập cảnh đối với người đã được tiêm đủ liều vaccine hoặc đã khỏi Covid; vào ngày thứ 3 và ngày thứ 7 tính từ ngày nhập cảnh đối với người chưa tiêm vaccine hoặc tiêm chưa đủ liều (giữ nguyên như trước). Nếu kết quả xét nghiệm âm tính thì tiếp tục theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày, trường hợp có dấu hiệu ho, sốt, khó thở, đau họng... phải báo cho y tế địa phương.

Vào tháng 8, Bộ Y tế quy định người nhập cảnh Việt Nam đã tiêm đủ liều vaccine Covid-19 và xét nghiệm PCR âm tính vẫn phải cách ly tập trung 7 ngày; theo dõi sức khỏe 7 ngày tiếp theo.