Việc dạy STEM ở mầm non là điều khiến nhiều giáo viên băn khoăn, không biết nên tổ chức các hoạt động như thế nào theo đúng tinh thần STEM – Vừa lồng ghép được kiến thức cần thiết, vừa giúp các bé áp dụng được kiến thức vào thực tế nhưng vẫn thu hút được sự thích thú và đam mê của các em.

Sáng tạo với các hoạt động thủ công

Các bé mầm non thường rất tò mò và luôn có nhiều ý tưởng sáng tạo phá cách khi chơi với các khối hình hoặc những đồ chơi thủ công.

Hoạt động này giúp bé rèn luyện kỹ năng hình học, toán học cũng như khuyến khích tư duy phản biệt.

Tại CLB OhStem, với các Workshop trải nghiệm cho các bé mầm non, chúng tôi cũng lồng ghép nhiều hoạt động thủ công và trò chơi vui nhộn, đi kèm với việc trải nghiệm robot mầm non Rio, để các bé vừa học được nhiều kiến thức hay, vừa có những giây phút vui chơi thú vị cùng bạn bè.

Tại CLB OhStem có sử dụng robot mầm non Rio, giúp các bé làm quen với công nghệ và phát triển tư duy tính toán, thông qua việc đếm số bước và nhấn nút để điều khiển robot tới đúng vị trí mình cần trên bản đồ.

Các hoạt động dạy STEM ở mầm non này được OhStem xây dựng với đầy đủ giáo án, slide giảng dạy và phiếu học tập. Các thầy cô có nhu cầu triển khai dạy học STEM hoặc các buổi trải nghiệm cho các bé mầm non, có thể liên hệ OhStem để được hỗ trợ nhé!

Tùy vào chủ đề, mà chúng ta có thể lồng ghép nhiều hoạt động vui chơi khác nhau vào buổi dạy học STEM ở mầm non, vì các bé mầm non rất thích vui chơi.

Dưới đây là một ví dụ về hoạt động “Bé làm cảnh sát” tại CLB OhStem, trong đó các bé sẽ hóa thân thành cảnh sát giao thông và điều phối hoạt động của các xe trên đường. Giáo viên sẽ đặt ra những tình huống như khi đèn đỏ thì xe làm gì, đèn xanh thì xe làm gì…. để các bé trả lời, qua đó học được nhiều kiến thức hay về luật giao thông, cũng như phát triển khả năng giao tiếp và phản biện:

Đôi khi các bé sẽ rất hứng thú nếu chúng ta chuyển không gian học tập từ trong lớp ra không gian ngoài trời, và dạy bé các chủ đề STEM liên quan đến thiên nhiên.

Thế giới thiên nhiên luôn thu hút và tạo ra nhiều cơ hội để chúng ta dạy bé về những điều phức tạp nhưng theo một cách dễ hiểu, ví dụ như lý do tại sao có ngày và đêm, các yếu tố cần thiết để cây trồng có thể sống sót và phát triển,….

Ở hoạt động này, giáo viên nên khuyến khích các bé đặt câu hỏi và cân nhắc cho các bé thu thập những vật liệu cần thiết trong thiên nhiên như lá cây, hoa, đá,… để phục vụ một dự án STEM nào đó ở trường.

Không có điều gì có thể khiến các bé mầm non nhớ lâu và áp dụng được kiến thức vào thực tế bằng cách tận mắt nhìn thấy chúng trong thế giới thực.

Nếu có điều kiện, giáo viên nên tận dụng những chuyến đi dã ngoại thực địa quanh cộng đồng của mình để minh họa các chủ đề STEM.

Ví dụ: Nếu khu vực của bạn có các trang trại thú cưng, hãy cho các bé tới tham quan và tìm hiểu xem điều kiện cần có để các loài động vật khác nhau có thể sống được là gì, môi trường sống của từng loài khác nhau như thế nào,…. Giáo viên cũng có thể chọn các địa điểm khu bảo tàng khoa học để làm nơi minh họa cho các kiến thức mà các bé đã được học.

Việc đọc sách, truyện tranh hoặc kể chuyện cho bé cũng là một trong những phương pháp thú vị để các bé mầm non tiếp cận với STEM.

Giáo viên có thể chọn những cuốn sách liên quan đến khoa học hoặc các chủ đề liên quan tới STEM, để các em có thể thấy được những ứng dụng thú vị của kiến thức vào thực tế.

Việc trải nghiệm vui chơi với nước (trong khuôn khổ an toàn và có sự giám sát từ người lớn) sẽ giúp các em học được nhiều khái niệm khoa học thú vị, như chìm và nổi.

Các kiến thức này sẽ rất quan trọng, giúp các em hiểu hơn về những khái niệm toán học, vật lý và hiểu được các phương pháp an toàn khi đi sông, suối,… Một ví dụ thú vị về nước là giáo viên hãy đổ đầy nước vào 1 chiếc bình trong suốt, sau đỏ cho các em đoán xem đồ vật nào sẽ chìm và đồ vật nào sẽ nổi khi thả vào nước.

Với thực vật, chúng ta có thể xây dựng nhiều hoạt động STEM khác nhau, ví dụ như phân tích vòng đời của 1 loại thực vật, tạo ra các hình vẽ thú vị từ những loại hoa khô,…. Dưới đây là một bài viết tham khảo về những cách dạy STEM ở mầm non với thực vật, bạn có thể xem qua để có thêm ý tưởng: 5+ dự án STEM chủ đề thực vật đơn giản, ít chi phí cho lớp học

Nếu chưa có điều kiện hoặc gặp nhiều lý do mà bạn chưa thể xây dựng được 1 tiết học chính thức về cách dạy STEM ở mầm non, chúng ta có thể thường xuyên đặt ra những câu hỏi mở để khuyến khích, phát triển tư duy cho các em học sinh.

Về bản chất, STEM giúp các em tự đặt ra những câu hỏi để khám phá thế giới xung quanh, sau đó tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề. Giáo viên hãy khuyến khích để các bé rèn luyện được tư duy này từ sớm, ví dụ như đặt câu hỏi “Các em nghĩ tại sao lại có cầu vồng?”, rồi cùng nhau tìm câu trả lời.

Đây sẽ là những bước tiến đầu tiên, tạo nền tảng tốt để các bé mầm non chuẩn bị cho việc học STEM.

Robot luôn là một chủ đề rất thu hút với mọi người, từ các bé mầm non cho đến học sinh trung học, sinh viên và thậm chí lớn hơn.

Việc dạy học STEM ở cấp mầm non sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nếu chúng ta biết cách ứng dụng robot vào cho các em làm quen từ sớm. Như đã trình bày, tại CLB OhStem đã sử dụng robot mầm non Rio để minh họa cho các kiến thức khoa học trong đời sống, giúp bé vừa vui chơi mà vừa nhớ được những kiến thức thú vị mình đã học.

OhStem đã xây dựng bộ tài liệu gồm 40 hoạt động STEM với robot Rio, bạn có thể tham khảo miễn phí tại link bên dưới. Nếu bạn có nhu cầu triển khai dạy học STEM ở cấp mầm non với robot Rio, vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ các chủ đề dạy học, giáo án, slide bài giảng,… nhé!

40 hoạt động STEM mầm non cùng robot Rio

Trên đây là các gợi ý của OhStem về cách dạy STEM ở cấp mầm non, mong là bài viết đã cung cấp các thông tin hữu ích đến bạn. Nếu bạn cần triển khai dạy học STEM hoặc các sân chơi, Workshop trải nghiệm STEM, vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ nhé!

Hiện nay, OhStem đã và đang là đối tác đồng hành đáng tin cậy của nhiều trường học, trung tâm và giáo viên trong việc triển khai STEM tại địa phương, với hệ sinh thái giải pháp STEM đầy đủ cho bạn triển khai:

OhStem Education – Đơn vị cung cấp công cụ và giải pháp giáo dục STEAM cho mọi lứa tuổi tại Việt Nam

Sáng tạo với các hoạt động thủ công

Các bé mầm non thường rất tò mò và luôn có nhiều ý tưởng sáng tạo phá cách khi chơi với các khối hình hoặc những đồ chơi thủ công.

Hoạt động này giúp bé rèn luyện kỹ năng hình học, toán học cũng như khuyến khích tư duy phản biệt.

Tại CLB OhStem, với các Workshop trải nghiệm cho các bé mầm non, chúng tôi cũng lồng ghép nhiều hoạt động thủ công và trò chơi vui nhộn, đi kèm với việc trải nghiệm robot mầm non Rio, để các bé vừa học được nhiều kiến thức hay, vừa có những giây phút vui chơi thú vị cùng bạn bè.

Tại CLB OhStem có sử dụng robot mầm non Rio, giúp các bé làm quen với công nghệ và phát triển tư duy tính toán, thông qua việc đếm số bước và nhấn nút để điều khiển robot tới đúng vị trí mình cần trên bản đồ.

Các hoạt động dạy STEM ở mầm non này được OhStem xây dựng với đầy đủ giáo án, slide giảng dạy và phiếu học tập. Các thầy cô có nhu cầu triển khai dạy học STEM hoặc các buổi trải nghiệm cho các bé mầm non, có thể liên hệ OhStem để được hỗ trợ nhé!

Tùy vào chủ đề, mà chúng ta có thể lồng ghép nhiều hoạt động vui chơi khác nhau vào buổi dạy học STEM ở mầm non, vì các bé mầm non rất thích vui chơi.

Dưới đây là một ví dụ về hoạt động “Bé làm cảnh sát” tại CLB OhStem, trong đó các bé sẽ hóa thân thành cảnh sát giao thông và điều phối hoạt động của các xe trên đường. Giáo viên sẽ đặt ra những tình huống như khi đèn đỏ thì xe làm gì, đèn xanh thì xe làm gì…. để các bé trả lời, qua đó học được nhiều kiến thức hay về luật giao thông, cũng như phát triển khả năng giao tiếp và phản biện:

Đôi khi các bé sẽ rất hứng thú nếu chúng ta chuyển không gian học tập từ trong lớp ra không gian ngoài trời, và dạy bé các chủ đề STEM liên quan đến thiên nhiên.

Thế giới thiên nhiên luôn thu hút và tạo ra nhiều cơ hội để chúng ta dạy bé về những điều phức tạp nhưng theo một cách dễ hiểu, ví dụ như lý do tại sao có ngày và đêm, các yếu tố cần thiết để cây trồng có thể sống sót và phát triển,….

Ở hoạt động này, giáo viên nên khuyến khích các bé đặt câu hỏi và cân nhắc cho các bé thu thập những vật liệu cần thiết trong thiên nhiên như lá cây, hoa, đá,… để phục vụ một dự án STEM nào đó ở trường.

Không có điều gì có thể khiến các bé mầm non nhớ lâu và áp dụng được kiến thức vào thực tế bằng cách tận mắt nhìn thấy chúng trong thế giới thực.

Nếu có điều kiện, giáo viên nên tận dụng những chuyến đi dã ngoại thực địa quanh cộng đồng của mình để minh họa các chủ đề STEM.

Ví dụ: Nếu khu vực của bạn có các trang trại thú cưng, hãy cho các bé tới tham quan và tìm hiểu xem điều kiện cần có để các loài động vật khác nhau có thể sống được là gì, môi trường sống của từng loài khác nhau như thế nào,…. Giáo viên cũng có thể chọn các địa điểm khu bảo tàng khoa học để làm nơi minh họa cho các kiến thức mà các bé đã được học.

Việc đọc sách, truyện tranh hoặc kể chuyện cho bé cũng là một trong những phương pháp thú vị để các bé mầm non tiếp cận với STEM.

Giáo viên có thể chọn những cuốn sách liên quan đến khoa học hoặc các chủ đề liên quan tới STEM, để các em có thể thấy được những ứng dụng thú vị của kiến thức vào thực tế.

Việc trải nghiệm vui chơi với nước (trong khuôn khổ an toàn và có sự giám sát từ người lớn) sẽ giúp các em học được nhiều khái niệm khoa học thú vị, như chìm và nổi.

Các kiến thức này sẽ rất quan trọng, giúp các em hiểu hơn về những khái niệm toán học, vật lý và hiểu được các phương pháp an toàn khi đi sông, suối,… Một ví dụ thú vị về nước là giáo viên hãy đổ đầy nước vào 1 chiếc bình trong suốt, sau đỏ cho các em đoán xem đồ vật nào sẽ chìm và đồ vật nào sẽ nổi khi thả vào nước.

Với thực vật, chúng ta có thể xây dựng nhiều hoạt động STEM khác nhau, ví dụ như phân tích vòng đời của 1 loại thực vật, tạo ra các hình vẽ thú vị từ những loại hoa khô,…. Dưới đây là một bài viết tham khảo về những cách dạy STEM ở mầm non với thực vật, bạn có thể xem qua để có thêm ý tưởng: 5+ dự án STEM chủ đề thực vật đơn giản, ít chi phí cho lớp học

Nếu chưa có điều kiện hoặc gặp nhiều lý do mà bạn chưa thể xây dựng được 1 tiết học chính thức về cách dạy STEM ở mầm non, chúng ta có thể thường xuyên đặt ra những câu hỏi mở để khuyến khích, phát triển tư duy cho các em học sinh.

Về bản chất, STEM giúp các em tự đặt ra những câu hỏi để khám phá thế giới xung quanh, sau đó tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề. Giáo viên hãy khuyến khích để các bé rèn luyện được tư duy này từ sớm, ví dụ như đặt câu hỏi “Các em nghĩ tại sao lại có cầu vồng?”, rồi cùng nhau tìm câu trả lời.

Đây sẽ là những bước tiến đầu tiên, tạo nền tảng tốt để các bé mầm non chuẩn bị cho việc học STEM.

Robot luôn là một chủ đề rất thu hút với mọi người, từ các bé mầm non cho đến học sinh trung học, sinh viên và thậm chí lớn hơn.

Việc dạy học STEM ở cấp mầm non sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nếu chúng ta biết cách ứng dụng robot vào cho các em làm quen từ sớm. Như đã trình bày, tại CLB OhStem đã sử dụng robot mầm non Rio để minh họa cho các kiến thức khoa học trong đời sống, giúp bé vừa vui chơi mà vừa nhớ được những kiến thức thú vị mình đã học.

OhStem đã xây dựng bộ tài liệu gồm 40 hoạt động STEM với robot Rio, bạn có thể tham khảo miễn phí tại link bên dưới. Nếu bạn có nhu cầu triển khai dạy học STEM ở cấp mầm non với robot Rio, vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ các chủ đề dạy học, giáo án, slide bài giảng,… nhé!

40 hoạt động STEM mầm non cùng robot Rio

Trên đây là các gợi ý của OhStem về cách dạy STEM ở cấp mầm non, mong là bài viết đã cung cấp các thông tin hữu ích đến bạn. Nếu bạn cần triển khai dạy học STEM hoặc các sân chơi, Workshop trải nghiệm STEM, vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ nhé!

Hiện nay, OhStem đã và đang là đối tác đồng hành đáng tin cậy của nhiều trường học, trung tâm và giáo viên trong việc triển khai STEM tại địa phương, với hệ sinh thái giải pháp STEM đầy đủ cho bạn triển khai:

OhStem Education – Đơn vị cung cấp công cụ và giải pháp giáo dục STEAM cho mọi lứa tuổi tại Việt Nam

Việc dạy STEM ở mầm non là điều khiến nhiều giáo viên băn khoăn, không biết nên tổ chức các hoạt động như thế nào theo đúng tinh thần STEM – Vừa lồng ghép được kiến thức cần thiết, vừa giúp các bé áp dụng được kiến thức vào thực tế nhưng vẫn thu hút được sự thích thú và đam mê của các em.

Trong bài viết này, OhStem sẽ gợi ý đến bạn một số cách để bạn dễ dàng xây dựng chương trình dạy học STEM của mình cho cấp mầm non.

STEM là một phương pháp giáo dục kết hợp các kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học với nhau, giúp các bạn học có thể ứng dụng kiến thức đã học được vào thế giới thực.

Ta có thể chia 4 khía cạnh này của STEM thành từng phần và kỹ năng liên quan:

Ngoài những lĩnh vực trên, STEM còn bao gồm một số yếu tố khác, giúp các bé phát triển sự sáng tạo, tư duy logic và khả năng suy nghĩ đổi mới.

Việc dạy STEM có thể bắt đầu ở mọi cấp học. Nếu bạn đang muốn kết hợp việc dạy STEM vào trong lớp học mầm non của mình, dưới đây là 8 ý tưởng để bạn bắt đầu: